Chuyển tới nội dung
Home » SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG | dinh dưỡng | Kiến thức sức khoẻ hữu ích nhất

SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG | dinh dưỡng | Kiến thức sức khoẻ hữu ích nhất

Bạn đang tìm chủ đề dinh dưỡng đúng không? Nếu đúng thì mời bạn xem bài viết chi tiết về chủ đề này ngay sau đây nhé.

SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG | Kiến thức chăm sóc sức khoẻ tại nhà hữu ích.

[button color=”primary” size=”medium” link=”#” icon=”” target=”false” nofollow=”false”]XEM HƯỚNG DẪN BÊN DƯỚI VIDEO[/button]

Ngoài việc xem những kiến thức chăm sóc sức khoẻ tại nhà này bạn có thể xem thêm nhiều nội dung hữu ích khác do Maxfit cung cấp tại đây nhé.

dinh dưỡng và các Chia sẻ liên quan đến bài viết.

Hướng dẫn cơ bản về dinh dưỡng, chia thực đơn theo Macro | DIET 101 | SHINPHAMM


dinhduong canbangdinhduong dinhduonglagi

Có nhiều người mơ hồ về định nghĩa “dinh dưỡng là gì?”. Hiểu 1 cách đơn giản, dinh dưỡng cân bằng là quá trình cung cấp các dưỡng chất cần thiết theo dạng thức ăn cho tế bào để duy trì sự sống và phát triển. Dinh dưỡng học bao gồm các hoạt động như: Ăn, uống, tiêu hóa, hấp thu, chuyển hoá, tổng hợp và bài tiết.

Dựa vào nguồn dinh dưỡng mà thực phẩm cung cấp, người ta chia ra làm 4 nhóm dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Hiểu về 4 nhóm dinh dưỡng này sẽ giúp lên kế hoạch cho mỗi bữa ăn hợp lý theo nhu cầu và thể trạng của mỗi cá nhân. Dinh dưỡng học cần cung cấp đủ các nhóm sau:

Nhóm chất bột đường;

Nhóm chất đạm;

Nhóm chất béo;

Nhóm vitamin và khoáng chất;

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, quá trình đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể cần phải hợp lý, đầy đủ và đảm bảo nguyên tắc “dinh dưỡng cân bằng” thì mới có thể giúp cơ thể hoạt động cân bằng đem lại sức khỏe tuyệt đối.

Có thể hiểu chế độ dinh dưỡng cân bằng là một chế độ ăn bao gồm đầy đủ 4 nhóm dinh dưỡng cần thiết nói trên trong 1 bữa ăn. Đồng thời, tỉ lệ 4 nhóm dinh dưỡng này cần phải tuân theo những nguyên tắc như:

Dinh dưỡng cân bằng năng lượng từ đạm, chất béo và tinh bột. Tinh bột chiếm 40%, chất đạm ở người lớn 1214%, trẻ em 1220%, chất béo chiếm 25 30% trong mỗi khẩu phần ăn là lý tưởng.

Dinh dưỡng cân bằng giữa đạm động vật và đạm thực vật. Theo đó, đạm động trong bữa ăn người lớn khoảng 25 30%, còn ở trẻ em nên chiếm 50 70%.

Dinh dưỡng cân bằng tỷ lệ chất béo: Chất béo bao gồm chất béo bão hòa và chất béo không bão hòa. Trong đó, chất béo bão hòa làm tăng các nguy cơ về tim mạch. Chất béo không bão hòa giúp cơ thể giảm nguy cơ xơ vữa động mạch và các bệnh về tim mạch. Vì thế, bạn nên hạn chế các thực phẩm có chứa nhiều chất béo bão hòa như đồ ăn chế biến sẵn, mỡ và da động vật. Tăng cường sử dụng các thực phẩm chứa chất béo không bão hòa như dầu thực vật, cá, các chế phẩm từ đậu nành.

Không nên sử dụng quá nhiều đường tinh luyện.

Dinh dưỡng cân bằng các vitamin và khoáng chất: Các vitamin và khoáng chất thuộc nhóm dưỡng chất không sinh năng lượng. Tuy cơ thể chỉ cần 1 lượng nhỏ vitamin và khoáng chất nhưng đây là dưỡng chất không thể thiếu cho sự phát triển khỏe mạnh của mỗi người.

Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :

Liên hệ với Vinmec:
Fanpage:
Website:
Hệ thống bệnh viện:

Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup

Kiến Thức Dinh Dưỡng Nền Tảng | Dinh Dưỡng Sức Khỏe | Bác Sĩ Chính Mình


▶Fanpage:
▶Liên Hệ : 0989003766 (Ths.Bs Phan Anh Tuấn) 0793319880
▶Group Facebook:
▶Theo dõi Bác Sĩ Chính Mình:

Kênh Bác Sĩ Chính Mình là nơi chia sẻ cho bạn những kiến thức về sức khỏe, các căn bệnh thường xuyên xảy ra trong cuộc sống. Để bạn biết cách bảo vệ sức khỏe cho mình.

Ngoài ra còn cung cấp cho bạn những kiến thức về dinh dưỡng, được sự nghiên cứu chuyên sâu hơn 6 năm qua về Dinh Dưỡng áp dụng trong việc trị bệnh, vào bảo vệ sức khỏe của Thạc Sĩ, Bác Sĩ Phan Anh Tuấn.

Hy vọng những kiến thức này thật sự bổ ích, và giúp ích rất nhiều cho cuộc sống của bạn.

Và nếu bạn cảm thấy những kiến thức của kênh Bác Sĩ Chính Mình là giá trị thì hãy chia sẻ cho những người cũng cần những kiến thức này nhé.

Hãy bấm vào link sau đây để theo dõi những video mới nhất của kênh Bác Sĩ Chính Mình, nơi chia sẽ những kiến thức giá trị, bổ ích về sức khỏe cho cộng đồng. Trực tiếp từ những chuyên gia Bác Sĩ đang công tác từ những bệnh viện lớn tại Tp HCM.

Link đăng ký:

17 Bí Mật Tháp Dinh Dưỡng | Bác Sĩ Chính Mình


suydinhduong dinhduong

BS Cao Thị Giang, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City cho biết suy dinh dưỡng là tình trạng cơ thể không được cung cấp đầy đủ năng lượng và chất đạm cũng như các yếu tố vi lượng khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển. Đây là tình trạng bệnh lý hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi.

Những dấu hiệu nào cho thấy trẻ bị suy dinh dưỡng:
Không lên cân hoặc giảm cân
Teo mỡ ở cánh tay, thịt nhẽo.
Teo nhỏ: mất hết lớp mỡ dưới da bụng.
Da xanh, tóc thưa rụng dễ gãy, đổi màu.
Ăn kém, hay bị rối loạn tiêu hóa: ỉa phân sống, ỉa chảy hay gặp.
Thể nặng: Có phù hoặc teo đét, có thể biểu hiện của thiếu vitamin gây quáng gà, khô giác mạc đến loét giác mạc. Hiện nay thể nặng rất hiếm gặp

Trẻ bị suy dinh dưỡng thường do các nguyên nhân nào?

Do dinh dưỡng: Nuôi trẻ không đúng phương pháp khi mẹ thiếu hoặc mất sữa, cho trẻ ăn bổ sung không đúng cả về số lượng và chất lượng, nguyên nhân quan trọng nhất hay gặp là do bà mẹ thiếu kiến thức dinh dưỡng hoặc không có thời gian chăm sóc con cái.
Do ốm đau kéo dài: Trẻ mắc các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu hóa nhiều lần, biến chứng sau các bệnh viêm phổi, sởi, lỵ…
Do thể tạng dị tật: Trẻ đẻ non, suy dinh dưỡng bào thai, các dị tật sứt môi, hở hàm ếch, tim bẩm sinh.
Do điều kiện kinh tế xã hội: Suy dinh dưỡng là một bệnh của nghèo nàn và lạc hậu, có liên quan đến kinh tế, văn hóa, dân trí. Đây là mô hình hệ bệnh tật đặc trưng của các nước đang phát triển.

Cha mẹ cần làm gì khi trẻ bị suy dinh dưỡng? Cần lưu ý gì trong chế độ ăn? Nên ưu tiên bổ sung các chất nào cho trẻ? Trẻ suy dinh dưỡng có nên bổ sung kẽm không? Bổ sung kẽm trong thực đơn bằng cách nào?

Đối với trẻ suy dinh dưỡng, mẹ cần chú ý đến chế độ ăn cho bé phù hợp theo từng độ tuổi.
Dưới đây sẽ là một số gợi ý về thực đơn tăng cân cho trẻ suy dinh dưỡng:

Trẻ dưới 6 tháng: Bú sữa mẹ theo nhu cầu của trẻ. Chú ý chăm sóc dinh dưỡng cho Bà mẹ để mẹ có đủ sữa nuôi con (Bà mẹ cần ăn đủ, ngủ tốt, làm việc nhẹ nhàng). Trường hợp mẹ không đủ sữa mà phải dùng các sản phẩm thay thế sữa mẹ thì phải có chỉ định của Bác sĩ.

b. Trẻ từ 6 – 12 tháng:
Cho trẻ ăn nước cháo xay trộn sữa như trên nhưng tăng thêm lượng thịt, gạo và rau củ, trường hợp trẻ không thích ăn cháo trộn sữa thì dùng sữa cao năng lượng pha với nước sôi để ấm theo hướng dẫn mỗi ngày uống 500ml và cho ăn bột hoặc cháo xay 3 4 bữa/ngày, trẻ ăn ít có thể tăng số bữa lên, dùng nước giá đậu xanh để làm lỏng thức ăn: 10g giá đậu xanh/10g bột (giá đậu xanh giã nhỏ lọc lấy nước nấu bột).

c. Trẻ 13 24 tháng: 5 bữa ăn/ ngày
6h: 150 – 200ml sữa cao năng lượng
9h: Cháo thịt + rau: 200ml (1 bát ăn cơm)
Gạo tẻ: 30g (1 nắm tay)
Thịt nạc: 50g (hoặc cá, tôm, cua: 50g, trứng gà: 1 quả)
Dầu: 10ml (2 thìa cà phê)
Rau xanh: 20g (2 thìa cà phê)
12h: Sữa: 200ml
14h: Chuối tiêu: 1 quả hoặc đu đủ 1 miếng
17h: Cháo thịt (cá, tôm, trứng) + rau + dầu
Nếu trẻ đang bú mẹ vẫn phải tiếp tục cho bú và thời gian cho bú kéo dài từ 18 – 24 tháng. Khi cai sữa vẫn nên cho trẻ ăn thêm sữa bò hoặc sữa đậu nành.

d. Trẻ 25 – 36 tháng: nên có 5 bữa ăn/ ngày

7h: Sữa cao năng lượng: 200ml
11h: Cơm nát + thịt (cá, trứng, tôm…) + canh rau.
Cơm: 2 lưng bát (70g gạo), thịt: 50g (hoặc trứng: 1 quả), rau: 100g, dầu (mỡ): 5g
14h: Cháo + thịt + rau + dầu: 200ml
Gạo tẻ: 30g (1 nắm tay), thịt nạc: 50g (hoặc cá, tôm, cua: 50g, trứng gà: 1 quả), dầu: 10ml (2 thìa cà phê), rau xanh: 20g (2 thìa cà phê).
17h: Cơm nát + trứng (thịt, cá, tôm…) + canh rau
20h: Hỗn hợp bột dinh dưỡng: 200ml, hoặc súp: khoai tây thịt + rau + dầu (mỡ): 1 bát con.
Súp khoai tây gồm có khoai tây: 100g (1 củ to), thịt (gà, bò, lợn): 50g, bắp cải: 50g, dầu (mỡ): 1 thìa cà phê.
Ăn thêm các loại quả chín theo nhu cầu của trẻ.

Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại

Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại đây.

Liên hệ với Vinmec:
Fanpage:
Website:
Hệ thống bệnh viện:

Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup

VTC14 | Mất cân bằng dinh dưỡng trong bữa ăn: Đe dọa thể lực, trí lực của người Việt


🔰 Facebook chính của Tôi:
🔰 Fanpage :
🔰 Liên Hệ Quảng Cáo : [email protected]

CÁC KÊNH CỦA KHÁC CỦA PHD nhé,
🔰 PHD Vlogs :
🔰 PHD GAME :

MẠNG XÃ HỘI CỦA PhươngHữuDưỡng nhé,
🔰 FACEBOOOK:
🔰 INSTAGRAM :
🔰 TWITTER :
🔰 BLOGGER :

🔰 Nguồn Nhạc của PHDTroll
🔰 Music provided by NoCopyrightSounds

🔰 Music provided by TheFatRat

SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG


nấuănchochó dogs cookingfordogs

.

SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG và các hình ảnh liên quan đến chủ đề này.

SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG

SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG


>> Ngoài việc xem chuyên mục này bạn có thể tìm xem thêm nhiều kiến thức chăm sóc sức khoẻ tại nhà khác do chúng tôi cung cấp tại đây nhé: Xem kiến thức chăm sóc sức khoẻ mới cập nhật tại đây.

Nội dung liên quan đến bài viết dinh dưỡng.

#SỨC #KHỎE #VÀ #DINH #DƯỠNG.

Thích Bảo Nguyên,Thầy Bảo Nguyên,Phật Giáo Nguyên Thủy.

SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG.

dinh dưỡng.

Hy vọng những Chia sẻ về chủ đề dinh dưỡng này sẽ mang lại kiến thức cho bạn. Chúng tôi chân thành cảm ơn bạn.

21 bình luận trong “SỨC KHỎE VÀ DINH DƯỠNG | dinh dưỡng | Kiến thức sức khoẻ hữu ích nhất”

  1. Bài giảng rất bổ ích.Con cảm ơn thầy và hai bác sĩ nhiều ạ.Con mong được nghe thêm những kiến thức về dinh dưỡng khác để vận dụng vào chế độ ăn hàng ngày để nâng cao sk ạ

  2. Bác sĩ nói quá chuẩn,tôi bị đau dạ dày,táo bón…tôi đã tự mầy mo tìm cách chữa cho mình .Và 8 tháng nay tôi đã ko sử dùng 1 viên thuốc đau dạ dày nào.Cám ơn những chia sẻ của thầy cho tôi thêm động lực

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *