Chuyển tới nội dung
Home » Lý do khiến bạn đau đầu khi mang thai | xét nghiệm nước tiểu khi mang thai | Kiến thức sức khoẻ hữu ích nhất

Lý do khiến bạn đau đầu khi mang thai | xét nghiệm nước tiểu khi mang thai | Kiến thức sức khoẻ hữu ích nhất

Bạn đang tìm chủ đề xét nghiệm nước tiểu khi mang thai đúng không? Nếu đúng thì mời bạn xem bài viết chi tiết về chủ đề này ngay sau đây nhé.

Lý do khiến bạn đau đầu khi mang thai | Kiến thức chăm sóc sức khoẻ tại nhà hữu ích.

[button color=”primary” size=”medium” link=”#” icon=”” target=”false” nofollow=”false”]XEM HƯỚNG DẪN BÊN DƯỚI VIDEO[/button]

Ngoài việc xem những kiến thức chăm sóc sức khoẻ tại nhà này bạn có thể xem thêm nhiều thông tin hữu dụng khác do https://maxfit.vn cung cấp tại đây nhé.

xét nghiệm nước tiểu khi mang thai và các Nội dung liên quan đến chủ đề.

[LIVESTREAM] Thời điểm nào mẹ bầu cần làm xét nghiệm nước tiểu khi mang thai


tieuduongthaiky xetnghiemtieuduongthaiky thaiky

Tiểu đường thai kỳ là bệnh lý không có các triệu chứng điển hình nào để nhận ra. Cách duy nhất để biết thai phụ có bị tiểu đường hay không là thực hiện các xét nghiệm tiểu đường thai kỳ.

Theo ThS.BS Huỳnh Vưu Khánh Linh Vinmec Phú Quốc, có một số trường hợp mẹ bầu sẽ có nguy cơ cao hơn bình thường. Do vậy cần thực hiện kiểm tra tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng đầu, ở lần khám thai đầu tiên. Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ gồm: Biện pháp dung nạp đường huyết và Himoglubin A1C.

Cách test tiểu đường thai kỳ gồm các bước:

Sàng lọc: Nghiệm pháp glucose 1 giờ (test đường 50gam).
Chẩn đoán: Xét nghiệm 75gr đường (sau xét nghiệm sàng lọc 3 ngày).
Đối với những thai phụ thuộc nhóm nguy cơ cao thì sẽ được thực hiện thử tiểu đường thai kỳ trong 3 tháng đầu tiên. Nếu xét nghiệm này âm tính thì sẽ được thực hiện kiểm tra tiểu đường thai kỳ lần 2 ở tuần 2428.

Trường hợp xét nghiệm tiểu đường thai kỳ cho kết quả dương tính thì thai phụ cần tuân thủ theo các hướng dẫn của bác sĩ như:

Ăn những thức ăn ít đường;
Ngủ đủ 8 tiếng/ ngày;
Vận động nhẹ ít nhất 30 phút/ ngày;
Thử tiểu đường thai kỳ hàng ngày.
Một số đối tượng cần lưu ý để xét nghiệm tiểu đường thai kỳ gồm:
Phụ nữ mang thai trên 35 tuổi;
Tiền sử gia đình có người thân bị tiểu đường thai kỳ;
Bị tiểu đường thai kỳ ở lần mang thai trước;
Thừa cân, béo phì khi mang thai;
Chỉ số khối cơ thể BMI cao;
Từng sinh con to trên 4kg;
Bị buồng trứng đa nang;
Từng bị thai lưu chưa rõ nguyên nhân;
Tăng cân quá nhanh khi mang thai.
Tóm lại, để mẹ và bé trải qua một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ hãy thực hiện các xét nghiệm kiểm tra tiểu đường thai kỳ ở tuần thai 24 28 nhé. Đồng thời tuân thủ lối sống lành mạnh, luôn tích cực, tập thể dục và vận động thường xuyên để hạn chế nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ.

Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :

Liên hệ với Vinmec:
Fanpage:
Website:
Hệ thống bệnh viện:

Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup

Xét nghiệm khi mang thai ở giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ cần lưu ý | Khoa Sản phụ


Vì sao mẹ bầu thường xuyên được chỉ định xét nghiệm nước tiểu, đặc biệt ở những tháng cuối thai kỳ?
Những thông số trong xét nghiệm nước tiểu nói lên điều gì về sức khoẻ của mẹ và bé?
Cùng nghe BS. Quý từ BV Hồng Ngọc giải thích nhé.
mebausieungau mebaubiettuot

Lý do khiến bạn đau đầu khi mang thai


mangthai thaisan

Chứng ợ chua khi mang thai thường xuất hiện ở giai đoạn đầu, ngoài ra, một số người còn mắc cả chứng trào ngược dạ dày khi mang thai hay khó tiêu khi mang thai, mặc dù không gây nguy hiểm nhưng nếu được điều trị kịp thời sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của mẹ và phát triển của thai nhi.

Ợ chua khi mang thai (còn được gọi là chứng khó tiêu axit hoặc trào ngược dạ dày khi mang thai), là một cảm giác nóng rát thường kéo dài từ dưới xương ức lên đến cổ họng. Khi mang thai, nhau thai sẽ sản xuất ra một loại hormone gọi là progesterone. Progesterone làm giãn van ngăn cách thực quản với dạ dày, cho phép axit dịch vị trào ngược lên cổ họng hoặc miệng, để lại vị chua hoặc đắng, gây tình trạng ợ hơi, ợ chua khi mang thai.

Trong suốt thai kỳ, em bé sẽ lớn và đẩy ruột và dạ dày của người mẹ lên trên, buộc axit dạ dày trào ngược vào đường tiêu hóa, khiến tình trạng ợ chua, khó tiêu khi mang thai tăng lên.

3 nguyên nhân khiến bà bầu bị ợ chua khó tiêu khi mang thai:

Thay đổi nội tiết tố: Progesterone, còn được gọi là hormone thai kỳ, chính là nguyên nhân phổ biến nhất khiến bà bầu bị ợ chua khi mang thai. Khi mẹ bầu ăn hoặc uống, cơ bắp thường mở ra để cho thực phẩm vào trong dạ dày rồi đóng chặt. Nhưng nồng độ progesterone tăng cao xảy ra trong thai kỳ có thể làm cho cơ bắp bị chùng xuống, dẫn đến axit dạ dày chảy ngược lên thực quản và thậm chí vào cổ họng của mẹ.

Thai nhi phát triển: Thai nhi ngày một lớn lên, buộc tử cung phải phát triển tương ứng để phù hợp. Tử cung phát triển sẽ gây sức ép lên dạ dày, tăng khả năng axit dạ dày bị tràn ra ngoài, dẫn đến tình trạng bà bầu bị ợ chua khi mang thai.

Căng thẳng khi mang thai: Những tình trạng như căng thẳng, lo âu, stress khi mang thai là những điều bà bầu khó tránh khỏi. Những rắc rối này là nguyên nhân gây tăng tiết dịch vị, dẫn đến tình trạng ợ chua, khó tiêu khi mang thai.

Để giảm triệu chứng ợ chua, khó tiêu khi mang thai, mẹ bầu cần:

Tránh đồ uống có ga, sôcôla, thực phẩm có tính axit như cam quýt và cà chua, tránh thức ăn cay hoặc chiên.

Ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì ba bữa lớn.

Thử nhai kẹo cao su sau khi ăn. Nó kích thích tuyến nước bọt và nước bọt có thể giúp trung hòa axit.

Tình trạng khó tiêu, ợ chua khi mang thai tuy không làm ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi nhưng lại gây ra những ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của mẹ. Ợ chua khi mang thai lâu ngày có thể sẽ dẫn đến đau rát và viêm loét thực quản, khiến cho chứng buồn nôn, thai nghén của bà bầu trở nên khó chịu hơn. Chính vì vậy, khi gặp phải những triệu chứng như trên thì cần phải tìm biện pháp điều trị kịp thời, tránh để bệnh nặng thêm.

Đồng hành cùng mẹ bầu trong suốt giai đoạn thai kỳ, để mẹ “mang bầu không lo âu”, Vinmec cho ra mắt Khoá học “Thai kỳ khoẻ mạnh cùng chuyên gia Vinmec” đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam hiện nay theo tiêu chuẩn y khoa cung cấp kiến thức thai kỳ toàn diện tại:

Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :

Liên hệ với Vinmec:
Fanpage:
Website:
Hệ thống bệnh viện:

Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup

Mang bầu đái rắt khi nào phải đi khám?| BS Lê Phúc Liên, Vinmec Central Park


Video tư vấn kiến thức cộng đồng thực hiện bởi đội ngũ y tế BV Nguyễn Tri Phương
Đăng ký (subscribe) kênh để luôn cập nhật những sản phẩm truyền thông mới nhất

Để tìm hiểu thêm thông tin y tế:
Tìm hiểu thêm hoạt động của BV:

Liên hệ truyền thông: BS Minh (0983.84.89.85)

Các loại vắc xin cần tiêm phòng cho bà bầu trong suốt thai kỳ


Mẹ bầu cần biết: Những điều cần tránh và cách chăm sóc thai nhi trong suốt quá trình thai kỳ

FBNC (Financial Business News Channel) là kênh tin tức chuyên về kinh tế Tài chính, bất động sản, chứng khoán cổ phiếu, cập nhật giá vàng , tin thế giới, tin tức 24h,… Với mong muốn cập nhật những thông tin chính xác và nhanh nhất cho quý vị và các bạn.!
Hãy đăng ký kênh để theo dõi tin tức mới nhất:
Kênh truyền thông FBNC:
Fanpage:
Zalo:
Website:
Liên hệ quảng cáo:
Email: [email protected]

FBNC
ĐỒNG TIỀN THÔNG MINH CUỘC SỐNG THÔNG MINH
tintucfbnc

Lý do khiến bạn đau đầu khi mang thai và các hình ảnh liên quan đến chủ đề này.

Lý do khiến bạn đau đầu khi mang thai

Lý do khiến bạn đau đầu khi mang thai


>> Ngoài việc xem nội dung này bạn có thể tìm xem thêm nhiều kiến thức chăm sóc sức khoẻ tại nhà khác do chúng tôi cung cấp tại đây nhé: Xem kiến thức chăm sóc sức khoẻ tại nhà ở đây.

Nội dung liên quan đến đề tài xét nghiệm nước tiểu khi mang thai.

#Lý #khiến #bạn #đau #đầu #khi #mang #thai.

[vid_tags].

Lý do khiến bạn đau đầu khi mang thai.

xét nghiệm nước tiểu khi mang thai.

Chúng tôi mong rằng những Chia sẻ về chủ đề xét nghiệm nước tiểu khi mang thai này sẽ mang lại kiến thức cho bạn. Rất cảm ơn bạn đã theo dõi.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *